Trang web cá cược Baccarat uy tín

Thứ Sáu, 1/3/2019 | 17:33 GMT +7

Các ngành học của khoa Nghệ Thuật

Các ngành học của khoa Nghệ thuật hiện nay

Ngành Cao đẳng Thanh nhạc

Chương trình đào ngành Cao đẳng Thanh nhạc, nhằm đào tạo các diễn viên biểu diễn thanh nhạc ở trình độ cao đẳng, có đủ kiến thức, kỹ năng, tác phong nghề nghiệp; phẩm chất chính trị; đạo đức lối sống và sức khỏe tốt, để có thể làm việc đạt hiệu quả cao trong lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật nói chung và biểu diễn thanh nhạc nói riêng.

Chương trình được thiết kế dựa trên nội dung tham khảo từ chương trình của Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam, mẫu quy định theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH, đảm bảo tính chất lượng về chuyên môn, tính khoa học trong thiết kế.

  1. Thời gian học: Được thực hiện trong 3 năm học (06 học kỳ)
  2. Địa điểm: Khoa Nghệ thuật – trường Đại học Hạ Long (Cơ sở 2 Trường ĐH Hạ Long, số 58 – Nguyễn Văn Cừ – Hạ Long – Quảng Ninh)
  3. Triển vọng nghề nghiệp: Sau khi tốt nghiệp, SV có thể lựa chọn làm việc ở một trong số các vị trí sau:
  • Công tác tại các cơ sở có hoạt động văn hoá quần chúng
  • Tham gia hoạt động biểu diễn của các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp, hoặc không chuyên
  • Giảng dạy thanh nhạc tại các cơ sở bồi dưỡng nghệ thuật (sau khi học thêm chứng chỉ NVSP)
  1. Cấu trúc chương trình: 93 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức các MH/MĐ đại cương: 32 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức các MH/MĐ cơ sở ngành: 19 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức các MH/MĐ chuyên ngành: 34 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức các MH/MĐ tự chọn: 04 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức thực hành, thực tập: 04 tín chỉ
  1. Kinh nghiệm tích lũy sau chương trình:

Với các giờ thực hành chuyên ngành được duy trì đều đặn trong các tuần học, ngoài việc rèn luyện những kỹ năng về chuyên môn, SV còn đúc kết thêm những kinh nghiệm để tự luyện tập, tự vỡ bài.Bên cạnh đó, thời gian tham gia vào các giờ thực tế, thực tập sẽ là điều kiện thuận lợi để SV có thêm nhiều kỹ năng, kinh nghiệm trong lĩnh vực biểu diễn trước đám đông.

Thông tin chi tiết xin liên hệ: Th.s Nguyễn Thị Loan – Trưởng bộ môn Thanh nhạc

ĐT: 01272180929

E-mail: [email protected]

Ngành Trung cấp Thanh nhạc

Chương trình đào ngành Trung cấp Thanh nhạc, nhằm đào tạo các diễn viên biểu diễn thanh nhạc ở trình độ trung cấp, có đủ kiến thức, kỹ năng, tác phong nghề nghiệp; phẩm chất chính trị; đạo đức lối sống và sức khỏe tốt, để có thể làm việc đạt hiệu quả cao trong lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật nói chung và biểu diễn thanh nhạc nói riêng.

Chương trình được thiết kế dựa trên nội dung tham khảo từ chương trình của Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam, mẫu quy định theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH, đảm bảo tính chất lượng về chuyên môn, tính khoa học trong thiết kế.

  1. Thời gian học: Được thực hiện trong 4 năm học (08 học kỳ)
  2. Địa điểm: Khoa Nghệ thuật – trường Đại học Hạ Long (Cơ sở 2 Trường ĐH Hạ Long, số 58 – Nguyễn Văn Cừ – Hạ Long – Quảng Ninh)
  3. Triển vọng nghề nghiệp: Sau khi tốt nghiệp, HS có thể lựa chọn làm việc ở một trong số các vị trí sau:
  • Công tác tại các cơ sở có hoạt động văn hoá quần chúng
  • Tham gia hoạt động biểu diễn của các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp, hoặc không chuyên
  • Giảng dạy thanh nhạc tại các cơ sở bồi dưỡng nghệ thuật (sau khi học thêm chứng chỉ NVSP)
  1. Cấu trúc chương trình: 94 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức các MH/MĐ đại cương: 08 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức các MH/MĐ cơ sở ngành: 42 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức các MH/MĐ chuyên ngành: 33 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức các MH/MĐ bổ trợ: 05 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức thực tập: 04 tín chỉ
  1. Kinh nghiệm tích lũy sau chương trình:

Qua các giờ thực hành chuyên ngành được duy trì đều đặn và trải đều trong các tuần học, ngoài việc rèn luyện những kỹ năng về chuyên môn, HS còn đúc kết thêm những kinh nghiệm để tự luyện tập, tự vỡ bài.Bên cạnh đó, thời gian tham gia vào các giờ thực hành, thực tập sẽ là điều kiện thuận lợi để HS có thêm nhiều kỹ năng, kinh nghiệm trong lĩnh vực biểu diễn trước công chúng.

Thông tin chi tiết xin liên hệ: Th.s Nguyễn Thị Loan – Trưởng bộ môn Thanh nhạc

ĐT: 01272180929

E-mail: [email protected]

Ngành Trung cấp Nhạc cụ (truyền thống và hiện đại)

Chương trình đào ngành Trung cấp Nhạc cụ, nhằm đào tạo các diễn viên biểu diễn nhạc cụ ở trình độ trung cấp, có đủ kiến thức, kỹ năng, tác phong nghề nghiệp; phẩm chất chính trị; đạo đức lối sống và sức khỏe tốt, để có thể làm việc đạt hiệu quả cao trong lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật nói chung và biểu diễn các chuyên ngành nhạc cụ nói riêng.

Chương trình được thiết kế dựa trên nội dung tham khảo từ chương trình của Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam, mẫu quy định theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH, đảm bảo tính chất lượng về chuyên môn, tính khoa học trong thiết kế.

  1. Thời gian học: Được thực hiện trong 6 năm học (12 học kỳ)
  2. Địa điểm: Khoa Nghệ thuật – trường Đại học Hạ Long (Cơ sở 2 Trường ĐH Hạ Long, số 58 – Nguyễn Văn Cừ – Hạ Long – Quảng Ninh)
  3. Triển vọng nghề nghiệp: Sau khi tốt nghiệp, HS có thể lựa chọn làm việc ở một trong số các vị trí sau:
  • Công tác tại các cơ sở có hoạt động văn hoá quần chúng
  • Tham gia hoạt động biểu diễn của các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp, hoặc không chuyên
  • Giảng dạy chuyên ngành nhạc cụ đã theo học, tại các cơ sở bồi dưỡng nghệ thuật (sau khi học thêm chứng chỉ NVSP)
  1. Cấu trúc chương trình: 152 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức các MH/MĐ đại cương: 08 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức các MH/MĐ cơ sở ngành: 84 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức các MH/MĐ chuyên ngành: 32 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức các MH/MĐ bổ trợ: 16 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức thực hành, thực tập: 12 tín chỉ
  1. Kinh nghiệm tích lũy sau chương trình:

– Nắm bắt được hệ thống kiến thức lý luận cơ bản về ngành nghệ thuật âm nhạc

– Đảm bảo năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm về chuyên môn được đào tạo

– Chủ động trong biểu diễn ở các hình thức: Độc tấu, hòa tấu hoặc đệm phụ họa cho các thể loại biểu diễn khác

– Có khả năng truyền đạt những kiến thức về chuyên môn; có khả năng tham gia học tập ở những trình độ cao hơn

Thông tin chi tiết xin liên hệ: Th.s Trần Thanh Thủy – Trưởng bộ môn Nhạc cụ

ĐT: 0934788868

E-mail: [email protected]

Ngành Trung cấp Múa

Chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp nghệ thuật biểu diễn kịch múa được thiết kế nhằm đào tạo các diễn viên múa hệ trung cấp.có đủ kiến thức, kỹ năng, tác phong nghề nghiệp; phẩm chất chính trị; đạo đức lối sống và sức khỏe tốt, để có thể làm việc đạt hiệu quả cao trong lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật nói chung và biểu diễn múa nói riêng.

Chương trình được thiết kế dựa trên nội dung tham khảo từ chương trình của trường Cao đẳng múa Việt Nam. Đảm bảo tính chất lượng về chuyên môn, tính khoa học trong thiết kế.

  1. Thời gian học: Được thực hiện trong 6 năm học (12 học kỳ)
  2. Địa điểm: Khoa Nghệ thuật – trường Đại học Hạ Long (Cơ sở 2 Trường ĐH Hạ Long, số 58 – Nguyễn Văn Cừ – Hạ Long – Quảng Ninh)
  3. Triển vọng nghề nghiệp: Sau khi tốt nghiệp, HS có thể lựa chọn làm việc ở một trong số các vị trí sau:
  • Công tác tại các cơ sở có hoạt động văn hoá quần chúng
  • Tham gia hoạt động biểu diễn của các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp, hoặc không chuyên
  • Giảng dạy múa tại các cơ sở bồi dưỡng nghệ thuật (sau khi học thêm chứng chỉ NVSP)
  1. Cấu trúc chương trình: 152,1tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức các MH/MĐ đại cương: 08 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức các MH/MĐ cơ sở ngành: 20 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức các MH/MĐ chuyên ngành: 108,1 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức các MH/MĐ tự chọn: 12 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức thực tập: 04 tín chỉ
  1. Kinh nghiệm tích lũy sau chương trình:

– Nắm vững nguyên lí, đặc điểm, phong cách, kĩ thuật, kỹ xảo của hệ thống múa. Có năng lực để tiếp tục theo học ở những trình độ cao hơn

–  Chủ động trong việc tự rèn luyện về chuyên môn; có kinh nghiệm trong biểu diễn; có khả năng dàn dựng một số hình thức múa đơn giản

– Thể hiện, biểu diễn được các hình thức múa : Tập thể, múa đơn, múa đôi trong các tác phẩm múa cổ điển châu Âu, các vở kịch múa dân tộc và quốc tế.

Thông tin chi tiết xin liên hệ: GV Lê Nhật Trường – Trưởng bộ môn Múa

ĐT: 0912401857

E-mail: [email protected]

Ngành Cao đẳng Hội họa

Chương trình đào ngành Cao đẳng Hội họa, nhằm đào tạo cử nhân thực hành nghề hội họa ở trình độ cao đẳng, có đủ kiến thức, kỹ năng, tác phong nghề nghiệp; phẩm chất chính trị; đạo đức lối sống và sức khỏe tốt, để có thể làm việc đạt hiệu quả cao trong lĩnh vực mỹ thuật nói chung và chuyên ngành hội họa nói riêng.

Chương trình được thiết kế dựa trên nội dung tham khảo từ chương trình của khung của Bộ VHTT&DL, Chương trình đào tạo của trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, mẫu quy định theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH, đảm bảo tính chất lượng về chuyên môn, tính khoa học trong thiết kế.

  1. Thời gian học: Được thực hiện trong 3 năm học (06 học kỳ)
  2. Địa điểm: Khoa Nghệ thuật – trường Đại học Hạ Long (Cơ sở 2 Trường ĐH Hạ Long, số 58 – Nguyễn Văn Cừ – Hạ Long – Quảng Ninh)
  3. Triển vọng nghề nghiệp: Sau khi tốt nghiệp, SV có thể lựa chọn làm việc ở một trong số các vị trí sau:
  • Công tác tại các cơ sở có hoạt động văn hoá quần chúng
  • Tham gia hoạt động phong trào mỹ thuật chuyên nghiệp, hoặc không chuyên
  • Giảng dạy mỹ thuật tại các cơ sở bồi dưỡng nghệ thuật (sau khi học thêm chứng chỉ NVSP)
  1. Cấu trúc chương trình: 88 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức các MH/MĐ đại cương: 12 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức các MH/MĐ cơ sở ngành: 18 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức các MH/MĐ chuyên ngành: 49 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức các MH/MĐ tự chọn: 05 tín chỉ
  • Khối lượng kiến thức thực hành, thực tập: 04 tín chỉ
  1. Kinh nghiệm tích lũy sau chương trình:

Với các giờ thực hành chuyên ngành được duy trì đều đặn trong các tuần học, ngoài việc rèn luyện những kỹ năng về chuyên môn, SV còn đúc kết thêm những kinh nghiệm để tự luyện tập, sáng tác tranh. Bên cạnh đó, thời gian tham gia vào các giờ thực tế, thực tập sẽ là điều kiện thuận lợi để SV có thêm nhiều kỹ năng, kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động, sáng tác mỹ thuật.

Thông tin chi tiết xin liên hệ: Th.s Nguyễn Thị Thiền – Trưởng bộ môn Mỹ thuật

ĐT: 0983928528

E-mail: [email protected]

Ngành Trung cấp Hội họa

Chương trình đào ngành Trung cấp Hội họa, nhằm đào tạo cử nhân thực hành nghề hội họa ở trình độ trung cấp, có đủ kiến thức, kỹ năng, tác phong nghề nghiệp; phẩm chất chính trị; đạo đức lối sống và sức khỏe tốt, để có thể làm việc đạt hiệu quả cao trong lĩnh vực mỹ thuật nói chung và chuyên ngành hội họa nói riêng.

Chương trình được thiết kế dựa trên nội dung tham khảo từ chương trình của khung của Bộ VHTT&DL, Chương trình đào tạo của trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, mẫu quy định theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH, đảm bảo tính chất lượng về chuyên môn, tính khoa học trong thiết kế.

  1. Thời gian học: Được thực hiện trong 4 năm học (08 học kỳ)
  2. Địa điểm: Khoa Nghệ thuật – trường Đại học Hạ Long (Cơ sở 2 Trường ĐH Hạ Long, số 58 – Nguyễn Văn Cừ – Hạ Long – Quảng Ninh)
  3. Triển vọng nghề nghiệp: Sau khi tốt nghiệp, SV có thể lựa chọn làm việc ở một trong số các vị trí sau:
  • Công tác tại các cơ sở có hoạt động văn hoá quần chúng
  • Tham gia hoạt động phong trào mỹ thuật chuyên nghiệp, hoặc không chuyên
  • Giảng dạy mỹ thuật tại các cơ sở bồi dưỡng nghệ thuật (sau khi học thêm chứng chỉ NVSP)
  1. Cấu trúc chương trình: 118ĐVHT
  • Khối lượng kiến thức các ĐVHT đại cương: 08ĐVHT
  • Khối lượng kiến thức các ĐVHT cơ sở ngành: 23ĐVHT
  • Khối lượng kiến thức các ĐVHT chuyên ngành: 83 ĐVHT
  •  Khối lượng kiến thức thực tập: 4 ĐVHT
  1. Kinh nghiệm tích lũy sau chương trình:

Với các giờ thực hành chuyên ngành được duy trì đều đặn trong các tuần học, ngoài việc rèn luyện những kỹ năng về chuyên môn, SV còn đúc kết thêm những kinh nghiệm để tự luyện tập, sáng tác tranh. Bên cạnh đó, thời gian tham gia vào các giờ thực tế, thực tập sẽ là điều kiện thuận lợi để SV có thêm nhiều kỹ năng, kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động, sáng tác mỹ thuật.

Thông tin chi tiết xin liên hệ: Th.s Nguyễn Thị Thiền – Trưởng bộ môn Mỹ thuật

ĐT: 0983928528

E-mail: [email protected]

 

 

BÌNH LUẬN