Bài viết Giảng viên khoa Ngh?thuật, trường Đại học H?Long, tham gia Trại sáng tác tại các tỉnh Miền Đông Nam B?và Đồng Bằng sông Cửu Long năm 2023 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.
]]>Khu Du lịch Xẻo Quýt – Huyện Cao Lãnh – Tỉnh Đồng Tháp
Đoàn đã tham gia thực t?sáng tác tại các tỉnh: Thành ph?H?Chí Minh, Bến Tre, Trà Vinh, Đồng Tháp. Thành phần tham gia Đoàn thực t?sáng tác lần này gồm 12 thành viên đại diện cho 08 chuyên ngành sáng tác của Hội Văn học Ngh?thuật tỉnh Quảng Ninh. Đồng chí Phạm Hùng Cường ?Trưởng ban sáng tác – làm trưởng đoàn cùng các đồng chí: Ngô Trung Hòa ?Chi hội trưởng Văn ngh?dân gian, Vũ Th?Thiệu ?Chi hội trưởng Chi hội Văn học, Nguyễn Văn Nghĩa ?Chi hội Thơ, Nguyễn Viết Quang ?Chi hội M?thuật, Phạm Ngọc Long ?Chi hội Nhiếp Ảnh, Nguyễn Đức Thành ?Chi hội Nhiếp Ảnh và đồng chí Nguyễn Th?Thanh Huyền ?Chi hội Múa, Giảng viên trường Đại học H?Long. Ngoài ra, còn có s?tham gia của các đồng chí nguyên là lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh như đồng chí Vũ Hồng Sơn ?nguyên Ch?tịch HĐND thành ph?H?Long (Chi hội Âm nhạc), đồng chí Nguyễn Tiến Thu ?nguyên Giám đốc s?Nội v?tỉnh Quảng Ninh (Chi hội Văn học), đồng chí Phạm Ngọc Thành ?nguyên Ch?tịch Hội VHNT (Chi hội Điện ảnh, Truyền hình), đồng chí Đặng Văn Xuyên ? nguyên Giám đốc Cung Văn hóa lao động Việt ?Nhật (Chi hội Âm nhạc).
Chuyến đi thực t?giúp các thành viên trong đoàn có thêm những trải nghiệm thú v??các tỉnh Long An và Đồng Tháp. Tại Làng nổi Tân Lập tỉnh Long An, vào mùa nước nổi, bốn b?đồng ruộng chìm ngập trong nước, t?trên cao nhìn xuống tựa như những chiếc bè xanh khổng l?nổi bồng bềnh giữa biển nước trắng xóa. Tất c?tạo nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp đầy màu sắc. Điểm đến tiếp theo là tỉnh Đồng Tháp, đoàn chúng tôi ghé thăm khu di tích lịch s?cách mạng Xẻo Quýt thuộc huyện Cao Lãnh, nơi các cơ quan của tỉnh ủy Đồng Tháp đã hoạt động trong chiến tranh chống M?trước đại thắng Mùa xuân năm 1975. Giữa bốn b?biển nước mênh mông ken dầy những cây tràm, những cây dừa, những cây mắm…là cơ quan tỉnh ủy Đồng Tháp, nơi đây khi xưa từng là căn c?hoạt động cách mạng và ngày nay đã được phục dựng rất sống động. Mỗi bước chân chúng tôi đi qua đều ghi dấu những chiến tích lịch s?tạo nên chiến thắng Mùa Xuân 1975 đầy ý nghĩa và hào hùng.
Hành trình tiếp theo, chúng tôi ghé thăm Hội Văn học Ngh?thuật tỉnh Trà Vinh. Tại đây đoàn đã được đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa hiện là Phó Ch?tịch Hội VHNT tỉnh Trà Vinh đón tiếp rất long trọng. Hai đơn v?đã trao đổi kinh nghiệm và đưa ra những sáng kiến đ?hội viên của hai tỉnh có điều kiện giao lưu, quảng bá các tác phẩm ngh?thuật nhiều hơn nữa. Nhân dịp k?niệm 60 năm thành lập tỉnh Quảng Ninh, đồng chí Phạm Hùng Cường đã trân trọng gửi lời mời của Hội VHNT tỉnh Quảng Ninh đến các ngh?sĩ của tỉnh Trà Vinh tham gia Cuộc thi sáng tác các tác phẩm báo chí, văn học, ngh?thuật k?niệm 60 năm thành lập tỉnh Quảng Ninh.
Mỗi chuyến đi, chúng tôi lại góp nhặt thêm được một miền cảm xúc mới, mỗi nơi trên dải đất hình ch?S thiêng liêng đều ghi lại những dấu tích của lịch s? văn hóa, con người. Đó là minh chứng tạo nên bản sắc văn hóa riêng biệt của mỗi vùng miền. Khi đến Bảo tàng Văn hóa dân tộc KhơMe ?tỉnh Trà Vinh, chúng tôi như được hòa mình vào vùng đất và con người nơi đây, được cô hướng dẫn viên giới thiệu điệu múa Rô ?băm của người KhơMe. Đây là điệu múa đan xen giữa múa c?điển và dân gian. Tư th?múa tay của n?bắt nguồn t?múa c?điển với 5 th?tay: Lia (lá), Chip (n?, Chong Ol (chồi), Phka (Hoa), Khuông (qu?. Kết hợp với 7 tư th?tay là 7 tư th?của chân. Trong ngh?thuật Rô ?Băm, điệu múa Kin nor (nàng tiên n? là một điệu múa tiêu biểu được lấy cảm hứng t?huyền tích v?chim đực Kaynora và chim cái Kaynorray luôn nương tựa vào nhau, vượt qua sóng gió, đe dọa của muôn loài nhưng vẫn ?bên nhau. Chim Kaynor tr?thành biểu tượng của lòng chung thủy, hạnh phúc của tình yêu đôi lứa. Năm 2019, ngh?thuật Rô băm của người KhơMe được vinh danh là di sản văn hóa phi vật th?quốc gia.
Điệu múa Rô ?băm của người KhMe
Ngày cuối cùng của chuyến đi, tập th?đoàn ngược v?thành ph?H?Chí Minh đ?bay v?Quảng Ninh. Một buổi sáng cuối hành trình, mỗi anh ch?em trong đoàn đều t?lo phương tiện và tìm những góc riêng đ?khám phá thành ph?mà ai cũng đã từng nhiều lần có dịp đến. Đó là những cung bậc cảm xúc rất riêng khi ngang qua thành ph?phương Nam sôi động này đúng vào những ngày thu rất đẹp. Cảm xúc v?những miền đất đã đi qua vẫn còn nguyên vẹn trong trái tim chúng tôi. Hy vọng sau chuyến đi thực t?miền Tây Nam B?dù ngắn ngày nhưng chắc chắn s?đ?lại những dấu ấn không th?nào quên cho các văn ngh?sĩ trong đoàn. T?những cảm xúc đẹp này, trong mỗi người chúng tôi đều có những d?định ấp ?đ?sáng tạo thêm các tác phẩm mới có giá tr?tư tưởng, ngh?thuật mang tính lịch s? văn hóa v?mảnh đất, con người miền Đông Nam B?và Đồng bằng sông Cửu Long.
Nguyễn Th?Thanh Huyền ?Khoa Ngh?thuật
Bài viết Giảng viên khoa Ngh?thuật, trường Đại học H?Long, tham gia Trại sáng tác tại các tỉnh Miền Đông Nam B?và Đồng Bằng sông Cửu Long năm 2023 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.
]]>Bài viết Giảng viên Trường Đại học H?Long đạt giải A, Giải thưởng Ngh?thuật năm 2022 của Hội ngh?sĩ múa Việt Nam đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.
]]>Hình ảnh tại buổi l?trao giải thưởng ngh?thuật múa 2022
Đây là hoạt động thường niên của Hội Ngh?sĩ Múa Việt Nam. Với quy định, đối tượng tham gia xét giải thưởng hàng năm, là tất c?hội viên chính thức của Hội Ngh?sĩ Múa Việt Nam, đang hoạt động trên các lĩnh vực sáng tác, nghiên cứu lý luận, giảng dạy, biểu diễn có tác phẩm, công trình đăng ký d?xét giải thưởng. Các thành viên Hội đồng và t?thư ký tham gia thẩm định, bình xét và phân loại giải thưởng. Các tác phẩm múa, công trình nghiên cứu lý luận phê bình, báo chí viết v?ngh?thuật múa được sáng tạo, công diễn hoặc đăng tải trong năm xét giải, tác gi?có bản đăng ký và thực hiện đầy đ?th?tục theo quy định. Quy ch?xét tặng giải thưởng hàng năm của Hội Ngh?sĩ múa Việt Nam là cơ s?pháp lý, giúp Hội đồng xét giải có đ?căn c? đảm bảo đúng nguyên tắc trong quá trình bình xét, tuyển chọn tác phẩm, công trình. Trao tặng Giải thưởng Ngh?thuật múa hàng năm nhằm động viên các ngh?sĩ say mê sáng tạo ngh?thuật, có nhiều tác phẩm, công trình tốt, phục v?đời sống xã hội.
Tổng kết năm 2022, Hội Ngh?sĩ múa Việt Nam đã công b?và trao 56 giải thưởng ngh?thuật múa, trong đó: có 8 giải thưởng hạng A, 11 giải thưởng hạng B, 5 giải thưởng hạng C cho các tác phẩm múa, chùm tiểu luận, công trình sách; 5 giải Chất lượng đào tạo loại A, 11 giải Chất lượng đào tạo loại B cho các chương trình thi tốt nghiệp.Cùng với đó, Hội Ngh?sĩ múa Việt Nam cũng trao 3 giải Tài năng biểu diễn loại A dành cho các ngh?sĩ; 11 phần thưởng loại A, 2 phần thưởng loại B dành cho các tác phẩm múa, chùm múa phong trào, chùm bài báo, chương trình thi tốt nghiệp.
Tham gia xét giải của Hội đồng Ngh?thuật Hội Ngh?sĩ múa Việt Nam năm 2022, khoa Ngh?thuật, trường Đại học H?Long có 01 GV vinh d?đạt giải A v?lĩnh vực giải thưởng chất lượng đào tạo “Chương trình thi tốt nghiệp múa C?điển Châu Âu lớp trung cấp năng khiếu K10/6- Trường Đại học H?Long’?/em>. Có th?nói, giải thưởng của GV khoa Ngh?thuật, là minh chứng khẳng định rõ nét v?chất lượng trong công tác đào tạo ngành trung cấp Biểu diễn kịch múa nói riêng và các ngành ngh?thuật nói chung của trường Đại học H?Long.
Một s?hình ảnh trong chương trình tốt nghiệp đạt giải A của GV trường Đại học H?Long
Nguyễn Thùy Dương ?Khoa Ngh?thuật
Bài viết Giảng viên Trường Đại học H?Long đạt giải A, Giải thưởng Ngh?thuật năm 2022 của Hội ngh?sĩ múa Việt Nam đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.
]]>Bài viết Khoa Ngh?thuật chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam bằng các ca khu do chính Giảng viên của khoa sáng tác và biểu diễn đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.
]]>1. Ca khúc “Dấu yêu tìm về?sáng tác thầy giáo Trần Đức Toàn; biểu diễn: ca sĩ Huy Anh
2 Các tiết mục biểu diễn nhạc c?của Giảng viên và Học sinh t?Nhạc c?truyền thống:
+ Độc tấu Sáo Bầu (Ca khúc Đi học – Bùi Đình Thảo, Đệm Piano Thầy Trần Anh Tuấn)
+ Đàn bầu (Ca khúc Người Thầy- Nguyễn Nhất Huy)
+ Đàn Tam thập lục (Hòa Tấu Nhạc Nga)
+ Đàn Tranh (Bụi Phần – Vũ Hoàng)
Bài viết Khoa Ngh?thuật chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam bằng các ca khu do chính Giảng viên của khoa sáng tác và biểu diễn đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.
]]>Bài viết Các ngành học của khoa Ngh?Thuật đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.
]]>Chương trình đào ngành Cao đẳng Thanh nhạc, nhằm đào tạo các diễn viên biểu diễn thanh nhạc ?trình đ?cao đẳng, có đ?kiến thức, k?năng, tác phong ngh?nghiệp; phẩm chất chính tr? đạo đức lối sống và sức khỏe tốt, đ?có th?làm việc đạt hiệu qu?cao trong lĩnh vực biểu diễn ngh?thuật nói chung và biểu diễn thanh nhạc nói riêng.
Chương trình được thiết k?dựa trên nội dung tham khảo t?chương trình của Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam, mẫu quy định theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH, đảm bảo tính chất lượng v?chuyên môn, tính khoa học trong thiết k?
Với các gi?thực hành chuyên ngành được duy trì đều đặn trong các tuần học, ngoài việc rèn luyện những k?năng v?chuyên môn, SV còn đúc kết thêm những kinh nghiệm đ?t?luyện tập, t?v?bài.Bên cạnh đó, thời gian tham gia vào các gi?thực t? thực tập s?là điều kiện thuận lợi đ?SV có thêm nhiều k?năng, kinh nghiệm trong lĩnh vực biểu diễn trước đám đông.
Thông tin chi tiết xin liên h? Th.s Nguyễn Th?Loan ?Trưởng b?môn Thanh nhạc
ĐT: 01272180929
E-mail: [email protected]
Ngành Trung cấp Thanh nhạc
Chương trình đào ngành Trung cấp Thanh nhạc, nhằm đào tạo các diễn viên biểu diễn thanh nhạc ?trình đ?trung cấp, có đ?kiến thức, k?năng, tác phong ngh?nghiệp; phẩm chất chính tr? đạo đức lối sống và sức khỏe tốt, đ?có th?làm việc đạt hiệu qu?cao trong lĩnh vực biểu diễn ngh?thuật nói chung và biểu diễn thanh nhạc nói riêng.
Chương trình được thiết k?dựa trên nội dung tham khảo t?chương trình của Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam, mẫu quy định theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH, đảm bảo tính chất lượng v?chuyên môn, tính khoa học trong thiết k?
Qua các gi?thực hành chuyên ngành được duy trì đều đặn và trải đều trong các tuần học, ngoài việc rèn luyện những k?năng v?chuyên môn, HS còn đúc kết thêm những kinh nghiệm đ?t?luyện tập, t?v?bài.Bên cạnh đó, thời gian tham gia vào các gi?thực hành, thực tập s?là điều kiện thuận lợi đ?HS có thêm nhiều k?năng, kinh nghiệm trong lĩnh vực biểu diễn trước công chúng.
Thông tin chi tiết xin liên h? Th.s Nguyễn Th?Loan ?Trưởng b?môn Thanh nhạc
ĐT: 01272180929
E-mail: [email protected]
Ngành Trung cấp Nhạc c?(truyền thống và hiện đại)
Chương trình đào ngành Trung cấp Nhạc c? nhằm đào tạo các diễn viên biểu diễn nhạc c??trình đ?trung cấp, có đ?kiến thức, k?năng, tác phong ngh?nghiệp; phẩm chất chính tr? đạo đức lối sống và sức khỏe tốt, đ?có th?làm việc đạt hiệu qu?cao trong lĩnh vực biểu diễn ngh?thuật nói chung và biểu diễn các chuyên ngành nhạc c?nói riêng.
Chương trình được thiết k?dựa trên nội dung tham khảo t?chương trình của Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam, mẫu quy định theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH, đảm bảo tính chất lượng v?chuyên môn, tính khoa học trong thiết k?
– Nắm bắt được h?thống kiến thức lý luận cơ bản v?ngành ngh?thuật âm nhạc
– Đảm bảo năng lực t?ch? t?chịu trách nhiệm v?chuyên môn được đào tạo
– Ch?động trong biểu diễn ?các hình thức: Độc tấu, hòa tấu hoặc đệm ph?họa cho các th?loại biểu diễn khác
– Có kh?năng truyền đạt những kiến thức v?chuyên môn; có kh?năng tham gia học tập ?những trình đ?cao hơn
Thông tin chi tiết xin liên h? Th.s Trần Thanh Thủy ?Trưởng b?môn Nhạc c?/p>
ĐT: 0934788868
E-mail: [email protected]
Ngành Trung cấp Múa
Chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp ngh?thuật biểu diễn kịch múa được thiết k?nhằm đào tạo các diễn viên múa h?trung cấp.có đ?kiến thức, k?năng, tác phong ngh?nghiệp; phẩm chất chính tr? đạo đức lối sống và sức khỏe tốt, đ?có th?làm việc đạt hiệu qu?cao trong lĩnh vực biểu diễn ngh?thuật nói chung và biểu diễn múa nói riêng.
Chương trình được thiết k?dựa trên nội dung tham khảo t?chương trình của trường Cao đẳng múa Việt Nam. Đảm bảo tính chất lượng v?chuyên môn, tính khoa học trong thiết k?
– Nắm vững nguyên lí, đặc điểm, phong cách, kĩ thuật, k?xảo của h?thống múa. Có năng lực đ?tiếp tục theo học ?những trình đ?cao hơn
– Ch?động trong việc t?rèn luyện v?chuyên môn; có kinh nghiệm trong biểu diễn; có kh?năng dàn dựng một s?hình thức múa đơn giản
– Th?hiện, biểu diễn được các hình thức múa : Tập th? múa đơn, múa đôi trong các tác phẩm múa c?điển châu Âu, các v?kịch múa dân tộc và quốc t?
Thông tin chi tiết xin liên h? GV Lê Nhật Trường ?Trưởng b?môn Múa
ĐT: 0912401857
E-mail: [email protected]
Ngành Cao đẳng Hội họa
Chương trình đào ngành Cao đẳng Hội họa, nhằm đào tạo c?nhân thực hành ngh?hội họa ?trình đ?cao đẳng, có đ?kiến thức, k?năng, tác phong ngh?nghiệp; phẩm chất chính tr? đạo đức lối sống và sức khỏe tốt, đ?có th?làm việc đạt hiệu qu?cao trong lĩnh vực m?thuật nói chung và chuyên ngành hội họa nói riêng.
Chương trình được thiết k?dựa trên nội dung tham khảo t?chương trình của khung của B?VHTT&DL, Chương trình đào tạo của trường Đại học M?thuật Việt Nam, mẫu quy định theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH, đảm bảo tính chất lượng v?chuyên môn, tính khoa học trong thiết k?
Với các gi?thực hành chuyên ngành được duy trì đều đặn trong các tuần học, ngoài việc rèn luyện những k?năng v?chuyên môn, SV còn đúc kết thêm những kinh nghiệm đ?t?luyện tập, sáng tác tranh. Bên cạnh đó, thời gian tham gia vào các gi?thực t? thực tập s?là điều kiện thuận lợi đ?SV có thêm nhiều k?năng, kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động, sáng tác m?thuật.
Thông tin chi tiết xin liên h? Th.s Nguyễn Th?Thiền ?Trưởng b?môn M?thuật
ĐT: 0983928528
E-mail: [email protected]
Ngành Trung cấp Hội họa
Chương trình đào ngành Trung cấp Hội họa, nhằm đào tạo c?nhân thực hành ngh?hội họa ?trình đ?trung cấp, có đ?kiến thức, k?năng, tác phong ngh?nghiệp; phẩm chất chính tr? đạo đức lối sống và sức khỏe tốt, đ?có th?làm việc đạt hiệu qu?cao trong lĩnh vực m?thuật nói chung và chuyên ngành hội họa nói riêng.
Chương trình được thiết k?dựa trên nội dung tham khảo t?chương trình của khung của B?VHTT&DL, Chương trình đào tạo của trường Đại học M?thuật Việt Nam, mẫu quy định theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH, đảm bảo tính chất lượng v?chuyên môn, tính khoa học trong thiết k?
Với các gi?thực hành chuyên ngành được duy trì đều đặn trong các tuần học, ngoài việc rèn luyện những k?năng v?chuyên môn, SV còn đúc kết thêm những kinh nghiệm đ?t?luyện tập, sáng tác tranh. Bên cạnh đó, thời gian tham gia vào các gi?thực t? thực tập s?là điều kiện thuận lợi đ?SV có thêm nhiều k?năng, kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động, sáng tác m?thuật.
Thông tin chi tiết xin liên h? Th.s Nguyễn Th?Thiền ?Trưởng b?môn M?thuật
ĐT: 0983928528
E-mail: [email protected]
Bài viết Các ngành học của khoa Ngh?Thuật đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.
]]>