It is undeniable that English language teaching and learning in Vietnam in these days aims to develop learners’ intercultural communicative competence, which includes both communicative competence and intercultural competence. Intercultural competence is of particular significance for university students of Ha Long University, as they are expected to be able to work and to pursue further studies in a multi-lingual and multi-cultural context. Therefore, English language teaching at Ha Long University needs to address culture as an integrated part of the process. This paper introduces key theoretical issues in the integration of culture into English teaching for the development of students’ intercultural competence.
Một bộ phận lớn sinh viên khoa Sư phạm Mầm non còn mắc các lỗi phát âm. Để giải quyết thực trạng này, các giảng viên dạy Văn cần sử dụng phối kết hợp nhiều biện pháp sửa lỗi phát âm như: Nâng cao ý thức của sinh viên về vai trò của phát âm chuẩn, tổ chức cho sinh viên thực hành các loại bài tập ngữ âm, tăng cường thực hành luyện tập theo mức độ từ thấp đến cao, từ dễ đến khó.
This paper introduces general ideas about AR: how AR is defined, what is involved in doing AR, how AR is linked to teachers’ professional and personal development as well as to innovative activities in schools
“Lá Diêu Bông” là một bài thơ tiêu biểu được rút ra trong tập thơ “Về Kinh Bắc” của Hoàng Cầm. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là một nhân tố quan trọng góp phần nên thành công của bài thơ nói riêng cũng như tập thơ nói chung, trở thành nhân vật huyền thoại của bao mối tình dang dở. Nhân vật trữ tình của bài thơ được đặt trong một bối cảnh không gian thời gian đầy huyền thoại, hư ảo; nó chính là hiện thân của tác giả; trong hành trình tìm kiếm tình yêu đầy khát vọng cũng như đi tìm cái Đẹp đã mất, với những khoảnh khắc vụt hiện của dòng ý thức.
“Từ ấy” (1937-1946) là tập thơ đầu tay của Tố Hữu viết trong hoàn cảnh đất nước còn nô lệ và phong trào Thơ Mới đã tiến hành xong một cuộc cách mạng trong thơ ca. Ngay từ khi ra đời, tập thơ đã được nhiều bạn đọc, nhiều nhà nghiên cứu phê bình quan tâm đặc biệt. Khởi đầu là bài phê bình của nhà thơ Xuân Diệu, sau đó là hàng loạt các bài phê bình khác của nhiều tác giả thảo luận xung quanh nội dung về mối quan hệ của Từ ấy và Thơ Mới. Nổi bật lên ba luồng ý kiến sau: phủ nhận hoàn toàn mối quan hệ này; “Từ ấy” có quan hệ với Thơ Mới những chỉ ở phương diện hình thức trên một vài khía cạnh rất hạn chế và Từ ấy với Thơ Mới có mối quan hệ nhiều mặt.